Nh́n lại 60 năm Đảng cộng sản Việt Nam cải tổ luật pháp

 

Trần Thanh Hiệp

 

Trước những đ̣i hỏi cấp bách của t́nh thế, để chống nạn tham nhũng đang không ngừng gia tăng đồng thời cũng để bổ túc cho hồ sơ của Việt Nam xă hội chủ nghĩa xin gia nhập Tổ chức Mậu dịch Quốc tế vào cuối năm nay, vấn đề cải tổ luật pháp đang là một vấn đề thời sự ở Hà Nội. Phái viên Việt Hùng của Đài Á Châu Tự do, vào đầu tháng này, đă hai lần phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Lộc, cựu Bộ trưởng Tư pháp, hiện là đại biểu quốc hội đương chức, về hoạt động của quốc hội nhằm đáp ứng nhu cầu cải tổ luật pháp cho Việt Nam. Tiếp tục t́m hiểu thêm về vấn đề này, hôm nay, Biên tập viên Nguyễn An mạn đàm với Luật sư Trần Thanh Hiệp, Chủ tịch Trung Tâm Việt Nam về Nhân Quyền ở Paris. Luật sư Hiệp là người từng nhiều lần nêu vấn đề cải tổ luật pháp Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế cũng như trên báo chí của người Việt ở hải ngoại. Dưới đây là bản ghi âm nội dung cuộc mạn đàm này (với phần giới thiệu lược bỏ) mà Đài ACTD đă phát sóng trong 3 chương tŕnh 6g30 sáng 17-7, 21g30 tối 17-7 và 6g30 sáng 18-7-2005. Dịp này, Đài ACTD xác định rằng quan điểm của Ls Hiệp không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đài ACTD.

 

1. A.C.T.D: Kính chào luật sư Trần Thanh Hiệp, theo ư ông th́ những lư do nào đă khiến Việt Nam phải cải tổ luật pháp? 

 

Trần Thanh Hiệp: Để có thể trả lời một cách nghiêm túc câu hỏi này, tôi xin được bắt đầu bằng một điều minh xác. Chữ cải tổ có hai nghĩa, một nghĩa chung chung, như thường đọc thấy trong các từ điển tiếng Việt: Cải tổ là làm lại để tổ chức lại cho hoàn bị hơn. Nhưng cải tổ cũng có một nghĩa riêng của một thuật ngữ luật học, theo đó cách làm lại, đối tượng làm lại luật pháp quan trọng hơn là việc làm lại. Nói về cải tổ luật pháp ở Việt Nam mà bàn một cách chung chung th́ vừa quá rộng lại vừa quá hẹp. Bởi vậy, tôi sẽ phát biểu trên cơ sở nghĩa luật học của chữ cải tổ.

 

Nh́n vấn đề đưới góc độ luật học th́ có không ít lư do khiến cho Việt Nam xă hội chủ nghĩa - tôi phân biệt Việt Nam trống trơn với Việt Nam xă hội chủ nghĩa - phải cải tổ luật pháp.

 

Những lư do này bắt nguồn từ hai loại nguyên nhân gần và xa. Gần, thí dụ như t́nh trạng tham nhũng hiện đă trở thành một quốc nạn thường trực. Cho nên cần phải có những luật lệ mới để bài trừ nó, mọi luật lệ cũ đă tỏ ra bất lực. Hay thí dụ như việc Việt Nam muốn được gia nhập cuối năm nay Tổ chức Mậu dịch Quốc tế WTO, quốc hội của Hà Nội đă phải hối hả thông qua 15 Luật trong một kỳ họp. Do đó, việc xin gia nhập này đă trở thành, nói theo ngôn ngữ thời thượng, “nổi cộm” và người ta tưởng lầm rằng việc gia nhập này là lư do duy nhất của việc cải tổ luật pháp. Sự thật, đối với nhà nước cộng sản cầm quyền ở Hà Nội, cải tổ luật pháp là một nhu cầu bức thiết đă được đặt ra từ nhiều thập niên qua và được giải quyết theo một tiến tŕnh liên tục dưới sự chi phối của một lô gích đặc thù cộng sản mà từ ngữ cộng sản gọi là “tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa”. Vậy nếu chỉ chú ư tới những nguyên nhân gần, không để tâm ǵ tới nguyên nhân xa th́ theo tôi, sẽ không thể nào hiểu được thực chất của hiện tượng cải tổ luật pháp của nhà cầm quyền Hà Nôi. Hiện tượng cải tổ này có hai mặt trái ngược nhau mà tiện đây tôi thấy cần phải vạch ra cho rơ. Tuy Hà Nội cho ta có cảm tưởng rằng Hà Nội cai trị không cần luật pháp nhưng trong thực tế th́ có thể nói chưa có một chính quyền Việt Nam nào đă sản xuất ra nhiều văn bản pháp lư như chính quyền cộng sản hiện nay.

 

2. A.C.T.D: Thưa luật sư, điều ông vừa nói có vẻ là mâu thuẫn. Ông vui ḷng giải thích rơ hơn:

 

Trần Thanh Hiệp: Tại v́ nhà cầm quyền cộng sản coi luật pháp là công cụ để cai trị, hiểu theo nghĩa cho phép họ có chỗ dựa mà dùng bạo lực ép buộc người dân phải vâng theo. Luật pháp đă mang lại cho Hà Nội sự chính thống pháp định để Hà Nội có quyền uy mà ra lệnh và bắt dân phải phục tùng, dù dân muốn hay không muốn. Nếu không có luật pháp th́ làm sao Hà Nội có thể dùng được công an, toà án, nhà tù để đàn áp đối lập dân chủ, đối lập tôn giáo, như đă diễn ra suốt bao nhiêu năm qua? Sự thật này người dân biết rơ nhưng không cách ǵ thay đổi được. Vậy bây giờ nếu muốn nói cải tổ luật pháp thực sự th́ trước hết, phải thay thế loại luật pháp công cụ này. Rất tiếc, đó lại không phải là ư định của nhà cầm quyền Hà Nội. Cho nên phải đặt khâu cải tổ hiện nay của Hà Nội vào trong dây chuyền cải tổ khởi động từ khi Đảng Cộng sản thiết lập được nền chuyên chính trên một nửa nước ở về phía Bắc. Tôi tạm gọi khâu cải tổ hiện nay là “cải tổ trong cải tổ” và tôi xin miễn bàn thêm về nó để khỏi phải nhắc lại quá nhiều điều mà cả nước đều đă biết. Tôi tưởng đă đến lúc phải nói thẳng ra một số ư kiến liên quan tới việc thực hiện điều mà mọi người đang trông đợi đó là “cải tổ lại sự cải tổ” nghĩa là cho ra đời một hệ thống luật pháp mới thay thế cho hệ thống luật pháp cộng sản. Không được như vậy th́ tôi cho là không có cải tổ theo đúng nghĩa luật học của danh từ và không đặt đúng vấn đề cải tổ luật pháp ở Việt Nam.

 

3. A.C.T.D:  Nói như vậy, phải chăng không khác ǵ phủ nhận hoàn toàn mọi thay đổi trên địa hạt luật pháp?

 

Trần Thanh Hiệp: Dĩ nhiên về mặt sự kiện th́ đă có nhiều thay đổi chứ, nhưng về mặt ư nghĩa pháp lư của những sự kiện này th́ phải nói là chưa có thay đổi thực sự.

 

4. A.C.T.D: Thưa luật sư, nhận định của ông có vẻ là một thành kiến quá khích của một phản ứng chống chế độ?

 

Trần Thanh Hiệp: Không, đó là phản ánh một cách trung thành quan điểm chính thức về đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, được diễn đạt qua lời phát biểu của ông Hồng Hà, Tổng thư kư Hội đồng lư luận Trung ương, nguyên Bí thư trung ương Đảng, nhân dịp mới đây ông tổng kết 20 năm đổi mới đất nước (trích dẫn)“Đổi mới ở đây là đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân” (hết trích dẫn). Vậy cải tổ luật pháp phải hiểu là thay đổi luật pháp trong cái khung gọi là hệ thống chính trị đó. Tức là thay đổi để, về đại cuộc, không thay đổi ǵ cả. Trừ phi “đổi mới tổ chức và hoạt động” mà ông Hồng Hà nêu lên có thể đưa tới một Đảng cộng sản hoàn toàn mới v́ đă thay da đổi thịt, một Nhà nước hoàn toàn mới v́ hết chuyên chính để trở thành dân chủ, một Mặt trận Tổ quốc hoàn toàn mới v́ thôi không c̣n là một cơ cấu chính trị ḱm kẹp mọi tầng lớp nhân dân, các đoàn thể nhân dân hoàn toàn mới, v́ được đa nguyên đa đảng, điều mọi người ai cũng đă biết chắc là Đảng cộng sản sẽ không bao giờ chịu để cho xảy ra, v́ như thế có nghĩa là không c̣n Đảng cộng sản nữa.

 

5. A.C.T.D:  Luật sư có nhắc đến dây chuyền cải tổ luật pháp cộng sản ở Việt Nam và nói rằng đó là một tiến tŕnh nhất quán và liên tục. Xin bàn thêm về điều này. Tiến tŕnh cải tổ luật pháp này đă diễn ra từ bao giờ và như thế nào?

 

Trần Thanh Hiệp: Tiến tŕnh cải tổ luật pháp của nhà cầm quyền cộng sản Hà Nội là một hiện tượng rất phức tạp, có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ khán pháp của người nghiên cứu. Cách t́m hiểu của tôi là phải quy chiếu vào ư thức hệ cộng sản (trong trường hợp cộng sản Việt Nam th́ đó là chủ nghĩa Mác-Lênin, tôi bỏ qua cái đuôi tư tưởng Hồ Chí Minh v́ tư tưởng này không có chỗ nào đi ngược lại Mác và Lê Nin) để nhận diện cho rơ hướng đi của những cải tổ ấy. Ngoài ra, c̣n phải lấy cái lô gích tăng cường pháp chế chủ nghĩa làm đơn vị đo lường để thử lượng định càng chính xác càng hay mức độ cải tổ này. Nói một cách thật đơn giản th́ tiến tŕnh cải tổ luật pháp của Hà Nội đă được những người cầm quyền cộng sản khởi động từ khi họ cướp được chính quyền và hiện nay tiến tŕnh này c̣n đang được tiếp diễn. Nh́n lại những chặng đường nó đă đi qua th́ tạm thời có thể chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa rơ nét, kéo dài từ mùa Thu 1945 đến giữa thập niên 80. Giai đoạn tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa không rơ nét là khoảng thời gian trùng hợp với cái được gọi là “đổi mới” hiện nay.

 

6. A.C.T.D.: Luật sư vừa dùng các từ ‘rơ nét’ và ‘không rơ nét’ để mô ta hai giai đoạn liên tiếp nhau. Xin ông giải thích thêm về ư nghĩa của các từ ấy.

  

Trần Thanh Hiệp: Rơ nét là làm cho chúng ta thấy rơ con đừơng đảng Cộng sản leo thang, đi từ Dân chủ Cộng hoà đến giai cấp đấu tranh kịch liệt, vô sản chuyên chính. C̣n không rơ nét là đảng Cộng sản buộc phải xuống thang, nhưng xúông đến đâu chẳng ai thấy rơ xúông như thế nào, chỉ thấy nói có cái thắng là ‘định hướng xă hội chủ nghĩa, nhưng định hướng th́ cũng không định rơ đựơc hứơng đó là hứơng nào

 

7. A.C.T.D.: Thưa ông thế ở trong giai đoạn rơ nét th́ sao ạ?

 

Trần Thanh Hiệp: Trong giai đoạn rơ nét, có ba đợt cải tổ đáng  kể. Trước hết là đợt băi bỏ và cải dụng các luật pháp cũ trong khi chờ đợi xây dựng được một hệ thống luật pháp mới. Trong giai đoạn này, chính quyền Hà Nội tuy trên giấy tờ có đủ Hiến pháp và quốc hội nhưng trên  thực tế  đă chỉ cai trị bằng Sắc lệnh, thông tư, chỉ thị, suốt hơn một thập niên. Đợt thứ hai là bước leo thang tăng cường pháp chế xa hội chủ nghĩa đầu tiên khi nhờ có Hiệp định Genève 1954 chia đôi đất nước, Đảng cộng sản, với Hiến pháp 1959,  thiết lập được một chính quyền thống nhất trên phần đất từ vĩ tuyến thứ 17 trở ra về phía Bắc. Chính quyền này tuy trên danh nghĩa chính thức vẫn c̣n là “dân chủ cộng hoà” hàm ư một phần nào vẫn c̣n là “dân chủ tư sản” nhưng trong thực chất, là một nền độc tài liên minh công nông có danh xưng không chính thức là “chuyên chính công nông”. Đợt thứ ba là bước leo thang thứ hai, trong lô gích tăng cường pháp chế xă hội chủ nghĩa, nhằm chuyển hóa “chuyên chính công nông” ở miền Bắc thành “chuyên chính vô sản” trên cả nước sau khi đă cưỡng chiếm được miền Nam. Với Hiến pháp 1980, Đảng cộng sản Việt Nam đă lên tới đỉnh cao của sự nghiệp cách mạng của ḿnh v́ đă công khai thiết lập được một Sô Viết Nghệ Tĩnh kiểu mới từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu. Đoạn đường 30 năm đất nước biến đổi này không phải là sự triển khai của luật pháp mà là sự thể hiện ư chí của một nhóm người làm chính trị dùng bạo lực “giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”, nói theo ngôn ngữ đọc thấy trong Tuyển Tập của ông Hồ Chí Minh. Dưới ánh sáng của luật học thuần tuư th́ đó là một bố trí tập trung không thời hạn tất cả mọi quyền hành, đă có và sẽ có, của mỗi người dân và của cả toàn dân, vào trong tay của nhóm người làm chính trị này để họ tuỳ tiện ban phát quyền mà không ai được bàn căi hoặc chống đối. Luật pháp chỉ là công cụ để chính thống hoá sự độc quyền cai trị đó mà thôi. Và bởi lẽ sự độc quyền ấy từ trước chưa bao giờ có nên phải đặt ra một hệ thống luật pháp mới, có tên gọi “pháp chế xă hội chủ nghĩa” để hành sử và bảo tồn độc quyền, trong một chính thể mang tên Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng tự nhận là vô sản chuyên chính. Điều này chỉ mới “rơ nét” từ năm 1980, nhưng cũng chẳng được bao lâu.

 

4. A.C.T.D: Phải chăng luật sư muốn nói không c̣n rơ nét nữa? Tại sao?

 

Trần Thanh Hiệp: Vừa mới tiến lên vô sản chuyên chính, th́ t́nh h́nh khách quan đă buộc ư chí độc quyền này phải xuống thang v́ cái gọi là “vô sản thế giới” đă mất chỗ đứng trong lịch sử. Một ít tàn dư c̣n sống sót th́ bị đưa dẫn vào thế phải tiệm tiến biến chất để tồn tại, với hy vọng c̣n bám trụ được vào độc quyền, nhưng không thể tránh khỏi cho nó ngày càng giảm sút. Phải tuỳ thuộc vào những đ̣i hỏi của t́nh h́nh mới như vậy, hệ thống luật pháp vô sản thời vàng son những năm 80 đă biến dạng một cách không thể rơ nét. Nói chung, có hai dấu mốc ghi lại hai đợt xuống thang của pháp chế xă hội chủ nghĩa trong giai đoạn này. Đó là năm 1992 với sự ra đời của một bản Hiến pháp mới, xoá bỏ trên danh nghĩa nhăn hiệu chuyên chính vô sản nhưng đồng thời vẫn duy tŕ độc đảng chuyên chế ngụy trang dưới một mặt hàng tự do nhân quyền, dân quyền, kinh tế thị trường. Tuy phải xuống thang nhưng lại chỉ xuống ngập ngừng kiểu răng cưa, khi trồi khi sụt nên không khắc phục được hàng loạt khó khăn chồng chất đủ loại vây hăm chế độ trong nghèo túng và tụt hậu. Bởi thế, những người cầm quyền cộng sản, năm 2001, lại bị dồn vào thế chẳng đặng đừng phải xuống thang một lần nữa, phải giă từ tham vọng tiểu bá quyền trên bán đảo Đông Dương cũ, làm vua tập thể trên đất Việt Nam, để thực sự mở cửa bước chân vào con đường liên lập toàn cầu hoá và hoà b́nh hợp tác trong vùng. Luật pháp cộng sản do đó phải cấp tốc cải tổ trên một qui mô lớn để hội nhập được vào đất sống mới là quốc tế. Nhưng Đảng cộng sản vẫn không dám mở khoá an toàn bảo vệ độc quyền độc đảng chuyên chế. Tức là vẫn chỉ “cải tổ trong cải tổ để không cải tổ”. Chính v́ vậy mà trước đă không rơ nét th́ nay vẫn cứ phải không rơ nét.

 

9. A.C.T.D: Ông đánh giá ra sao về những thành quả Việt Nam đă đạt được trong lănh vực cải tổ luậ phápt?

 

Trần Thanh Hiệp: Đánh giá cải tổ luật pháp cộng sản ở Việt Nam được tới mức khách quan là một điều cực khó. V́ luật pháp này đă bị chinh trị hoá hoàn toàn. Thí dụ khi nói ở Việt Nam Nhà nước dân chủ cộng hoà nhưng phải làm nhiệm vụ chuyên chính công nông rồi chuyên chính công nông lại được trao cho nhiệm vụ chuyên chính vô sản là nói theo lư luận chính trị của Lênin “chuyên chính vô sản là dân chủ vô sản”. Trong luật học, dân chủ lả dân chủ, chuyên chế là chuyên chế, không thể có định nghĩa dân chủ là chuyên chế được. Cho nên đă làm ra Hiến pháp dân chủ cộng hoà 1946 th́ phải thiết lập dân chủ thực sự chứ không phải dùng bản văn này để biến nó thành dân chủ nhân dân rồi thành chuyên chính công nông và sau nữa thành chuyên chính vô sản. Bởi vậy, để cho được khách quan, cần tránh ngay từ lúc khởi đầu không trộn lẫn luật pháp với chính trị. Lại nữa, cũng phải định rơ muốn hiểu luật pháp theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng, là một kỹ thuật thuần tuư điều lư xă hội hay c̣n là một nhận thức văn hoá của con người nhằm đem lại và bảo đảm công bằng, công lư cho cuộc sống chung? Đă chọn góc độ luật học để kiểm điểm tiến tŕnh cải tổ luật pháp ở Việt Nam th́ đương nhiên khi đánh giá nó tôi cũng sẽ lại đưa ra một cái nh́n luật học, từ nghĩa hẹp đến nghĩa rộng, từ mặt lượng đến mặt phẩm.

 

10. A.C.T.D.: Trứơc khi phân tích sâu hơn, xin ông xác định rơ thế nào là mặt lượng và thế nào là mặt phẩm.

 

Trần Thanh Hiệp: Lượng là nói về mặt h́nh thức, đến số lượng của tất cả các văn bản pháp lư mà không xét đến nội dung của văn bản này. C̣n phẩm là nói đến nội dung của các quy phạm pháp lư ở trong các văn bản mà không cần xét tới số lượng.

 

11. A.C.T.D.: Vậy xin nói về mặt lựơng trứơc

 

Trần Thanh Hiệp: Nói lượng là nói về mặt thực định của luật pháp. Về mặt này th́ phải công nhận rằng trải qua hơn nửa thế kỷ cầm quyền, Đảng cộng sản đă sản xuất ra được một số lượng rất quan trọng văn bản pháp lư đủ mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội, quân sự, ngoại giao v.v…bao gồm một số không ít quy phạm, thể hiện thành một hệ thống quy tắc pháp lư, điển chế hóa cũng có, chuyên ngành hoá cũng có, để áp dụng cả ở trung ương, lẫn ở địa phương. Nhờ có hệ thống quy tắc này mà bộ máy Nhà nước cộng sản đă có cơ chế để hoạt động. Nhưng bộ máy này hoạt động ra sao về các mặt công quyền, dân quyền, nhân quyền? Muốn trả lời, không thể không xét tới phẩm chất của luật pháp thực định.

 

Về mặt này th́ hệ thống luật pháp cộng sản phải coi như rất thành công trong vai tṛ áp đặt nền thống trị của bộ máy cầm quyền độc tài đảng trị và ḱm giữ đại khối nhân dân trên nửa thế kỷ trong t́nh trạng bị tứơc đoạt hết nhân quyền, dân quyền. Trước dư luận, điều này bây giờ đă quá hiển nhiên. Đó là lư do v́ sao người cầm đầu chính phủ ở Hà Nội trong chuyến viếng thăm nước Mỹ mới đây đă phải cam kết cải thiện t́nh trạng ấy. Tôi xin không đi vào chi tiết, chỉ tóm tắt việc tôi đánh giá tiến tŕnh cải tổ luật pháp ở Việt Nam qua bốn nhận định sau đây:

 

Một, trong 60 năm cầm quyền, Đảng cộng sản đă thực hiện nhiều đợt cải tổ luật pháp để thiết lập, củng cố, duy tŕ vô hạn định một trật tự chính trị chuyên chế độc đảng, hệ thống hoá luật pháp thành một công cụ cai trị bằng bạo lực. Dưới chế độ chính trị đương quyền ở Việt Nam, bàn về luật pháp mà không quy chiếu vào chủ nghĩa Mác-Lênin th́ không thể nào nắm bắt được thực chất của nó v́ nó không ǵ khác hơn là phó sản chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin.

 

Hai, Đông Âu và Liên Xô cũ bị sụp đổ chỉ v́ chủ nghĩa Mác-Lênin không đáp ứng được nhu cầu tiến bộ của con người, của xă hội, của thời đại, trong phạm vi quốc nội cũng như trên trường quốc tế. Theo gót Đảng cộng sản Trung Quốc, Đảng cộng sản Việt Nam tuy đă và đang tự biến chất nhưng vẫn mượn danh nghĩa Mác Lê để biện minh cho việc tiếp tục duy tŕ sự lănh đạo tuyệt đối, toàn diện và thống nhất, nghĩa là trong ư đồ toàn trị, của một Đảng cộng sản phản tiến hóa.

 

Ba, phải cải tổ luật pháp không phải ở ngọn mà ở gốc tức là trung tâm quyền lực cua quốc gia, hiện đang do Đảng cộng sản độc chiếm. Những cải tổ luật pháp do chính quyền cộng sản đă thực hiện cho đến nay chỉ nhằm giúp cho Đảng cộng sản lẩn tránh việc cải tổ tận gốc này nghĩa là trao trả chủ quyền quốc gia lại cho toàn dân, để toàn dân được thực sự làm chủ bằng cách hành sử quyền tự quyết của nhân dân, tự ḿnh lựa chọn lấy chế độ thích hợp với nguyện vọng cua ḿnh. Nói nhân dân làm chủ tập thể là nói bằng ngôn ngữ chính trị, phải nói quyền tự quyết của nhân dân th́ mới thể hiện quyền làm chủ tập thể này bằng ngôn ngữ luật học. Do đó, phải cải tổ lại sự cải tổ sai trái của Đảng cộng sản hiện đang được thực hiện, như ông Tổng thư lư Hội đồng lư luận trung ương Hồng Hà vừa mới tái xác định.

 

Bốn, cải tổ lại sự cải tổ như thế sẽ sản xuất ra một thư luật pháp mới, luật pháp dân chủ để thay thế thứ luật pháp cộng sản hiện hành, con đẻ của chủ nghĩa Mác-Lênin. Và để cải tổ lại sự cải tổ, chẳng những phải “nội luật hoá” những quy phạm pháp lư quốc tế Việt Nam xă hội chủ nghĩa đă tham gia, như quốc hội ở Hà Nội vừa nêu lên, nhân dịp tạo điều kiện mới cho đơn của Việt Nam xin gia nhập WTO, mà c̣n phải làm bà đỡ cho toàn dân khai sinh ra những quy phạm mới thay v́ chỉ được nhắm mắt, cúi đầu hợp thức hoá đường lối cai trị độc đoán của Đảng ở trên ngôi chí tôn. Để kết thúc, tôi xin phác thảo một h́nh ảnh của luật pháp mới, đó là tô đậm nét 2 chữ dân chủ trong 12 chữ vàng “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ văn minh” đă được ghi nơi điều 3 của Hiến pháp năm 1992 đă đại tu năm 2001. Tô đậm nét để đổi lại trật tự tư duy chính trị. Không phải tự nhiên mà dân giàu nước mạnh. Trước hết, có dân chủ th́ xă hội mới công bằng để trở thành văn minh và có văn minh th́ dân mới giàu, nước mới mạnh. Xă hội hiện nay là xă hội của đặc quyền, đặc lợi, đầy rẫy bất công. V́ thế phải cải tổ lại luật pháp.

 

6. A.C.T.D: Những cải tổ đă thực hiện và những cải tổ sẽ thực hiện trong lănh vực luật pháp đă đủ để VIỆT NAM trở thành một quốc gia pháp trị chưa?

 

Trần Thanh Hiệp: Câu trả lời của tôi có một phần rất khẳng định và một phần rất không khẳng định. Những cải tổ đă thực hiện, tôi có tất cả mọi lư do để khẳng định là chưa đủ để làm cho Việt Nam được coi như một quốc gia pháp trị giống các kiểu Rule of law của Anh, Reechstaat của Đức, Due process of law của Mỹ va État de droit của Pháp. Nhưng Hà Nội coi là đă đủ rồi và tự nhận là một quốc gia pháp trị nhưng được gọi là pháp quyền. Chữ pháp quyền không phải là một khái niệm luật học phổ biến. Nó là một đặc sản cộng sản Việt Nam được sáng chế ra vào hồi đầu thập niên 80, thời kỳ cực thịnh của chuyên chính vô sản. Tự bản thân, pháp quyền là một cái b́nh rỗng để đựng một thứ rượu giả là luật pháp cộng sản chỉ có giá trị tuyệt đối với dân chúng mà thôi. Đối với Đảng th́ nó là một công cụ cai trị được tuỳ tiện sáng chế, áp dụng hay không áp dụng, giữ hay bỏ, là do Đảng. C̣n về những cải tổ sẽ thực hiện th́ nên chờ thời gian trả lời. Nếu dựa vào cái đà cải tổ ở ngoại vi hiện nay - không được nôn nóng như ông Hồng Hà đă chỉ thị - th́ tôi không thiếu lư do để sợ rằng nứơc Việt Nam pháp trị vẫn chỉ là một viễn ảnh thấp thoáng nơi phía chân trời ứơc vọng.

 

7. A.C.T.D: Xin cảm ơn luật sư Trần Thanh Hiệp   

Trần Thanh Hiệp