Trên trang mạng VietNet và Việt Báo vừa phổ biến bài viết của ông Bửu Sao (BS)
với tựa đề “Vấn đề biểu tượng của một lá cờ qua cuộc đối thoại với Nhóm Tập Hợp
Dân Chủ Đa Nguyên”. Bài viết của ông BS muốn đặt lại vấn đề biểu tượng của một
lá cờ nhân cuộc chuyện tṛ giữa ông và ông Nguyễn Gia Kiểng, Thường Trực Ban
Lănh Đạo Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên. Bài viết của ông đặt ra nhiều câu hỏi hơn là
cung cấp được một câu trả lời cho chính ông, chẳng hạn: văn hoá nhân sĩ có thể
làm được ǵ trong cuộc vận động dân chủ ng ày hôm nay, việc đánh giá dân trí của
bàng (sic) dân là bất cập, sự nhầm lẫn giữa con người cựu đảng viên cộng sản và
bộ máy đảng... V́ bài viết có đề cập đến nhiều quan điểm của THDCĐN, chúng tôi
thấy nên đáp ứng lời mời gọi của ông Bửu Sao.
Trước hết là vấn đề chính danh. Ông Bửu Sao bảo là tiếp xúc với nhóm Thông Luận,
nhưng ông lại thêm một cái mở ngoặc như sau: (NGK). Trong suốt bài ghi lại, chỉ
thấy ông và ông NGK chuyện tṛ qua lại. Vậy th́ có lẽ chỉ nên nói rằng ông có
chuyện tṛ với ông NGK mà thôi. Thứ nữa là mức độ chính xác của việc ghi nhận
lại chi tiết liên quan đến quan điểm của ông NGK. Viết như ông đă viết trong bài
th́ vô t́nh hay cố ư nó chứng tỏ ông cũng có chút hội chứng nhị hoá ngă. Phiền
một nỗi là ông có vẻ bỉ thử cái hội chứng kia nên tôi mới đề nghị nên chính danh
n hư trên để tránh kẻ ác ư lại bảo ông mâu thuẫn.
Hẳn nhiên là ông BS rất chính xác khi bảo rằng trước năm 1975, lá cờ vàng từng
là biểu tượng của miền Nam trong cuộc đối đầu với phe cộng sản Bắc Việt từ 1954
trở đi, và rằng cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ đă rất thành công khi vận động với
chính quyền Hoa Kỳ ở một số tiểu bang để lá cờ vàng được thừa nhận là biểu tượng
của cộng đồng người Việt tại quốc gia này.
Nhưng từ điểm khởi hành đó, ông Bửu Sao đẩy xa thêm lập luận của ông, rằng lá cờ
vàng chính là biểu tượng cho chính nghĩa quốc gia trong cuộc đối đầu Quốc-Cộng
ngày hôm nay. Lập luận này có hai điều vướng:
Thứ nhất, một biểu tượng của một cộng đồng sắc tộc trong một quốc gia không nhất
thiết là biểu tượng “chính nghĩa” nào đó tại một quốc gia khác. Những người Mỹ
gốc Việt vẫn c̣n muốn giữ chút kỉ niệm về nguyên uỷ của cuộc di cư vĩ đại, th́
việc vận động để giữ lại biểu tượng của quá khứ trong đời sống hiện tại của cộng
đồng người Mỹ gốc Việt là một việc có ư nghĩa. Hẳn nhiên là một số nào đó những
người thuộc “thế hệ đă qua” cũng muốn lợi dụng việc này cho ư định của hN 85; là
gán cho cuộc vận động nói trên vào việc họ gọi là “quang phục quê hương”, nhưng
điều đó không có ǵ bảo đảm là thế hệ trẻ của cộng đồng người Mỹ gốc Việt có
cùng suy nghĩ với thế hệ đi trước. Có lẽ chính ông cũng nhận thấy là không ổn
khi đồng hoá chuyện lá cờ của cộng đồng người Việt tại Mỹ với lá cờ biểu tượng
của “phe Quốc gia VN”, nên ông lại chuyển sang phê phán là trong cộng đồng dân
tộc Việt hiện nay đang có những hiện tượng rất tiêu cực là người tị nạn cộng sản
mà dường như quên lăng căn cước của ḿnh; ông c̣n phê phán là một thành phần h&at
ilde;nh tiến trong cộng đồng đang thể hiện “hội chứng nhị hoá bản ngă”. E rằng
phê phán thế th́ khá nặng mà lại không chính xác; v́ cái hội chứng mà ông nhắc
đến là một trạng thái tâm bệnh của những kẻ không c̣n khả năng phân biệt thực và
giả. Hội chứng đó chỉ nằm ở những cá nhân không có khả năng nhận biết lằn ranh
giữa dĩ văng và hiện tại chứ sao mà có thể là một bệnh tâm lí của cả một cộng đồng
cho được?
Thứ nh́, ông BS lặp đi lặp lại nhiều lần rằng “vấn đề mấu chốt xưa nay vốn là
vấn đề ranh giới Quốc-Cộng”. Thật là ngạc nhiên hết sức trước nhận định như thế
của một “chuyên viên nghiên cứu lịch sử” -như ông tự nhận. Hẳn ông phải thấy là
ba mươi năm qua, lằn ranh quốc-cộng đă không c̣n là “vấn đề mấu chốt” nữa. Nổi
bật lên các mối quan hệ xă hội chúng ta trong ba mươi năm nay là cuộc xung đột đối
kháng giữa một bên là ban lănh đạo đảng Cộng Sản tham nhũng độc tài, và một bên
là đại khối nhân dân bị thống trị hà khắc đang d̐ 7;n dà ư thức về quyền con
người và quyền công dân của ḿnh. Điều này lại càng rơ ràng hơn nữa khi bức
tường Berlin sụp đổ, kéo theo khối cộng sản tan ră. Cốt lơi của cuộc đối đầu
ngày hôm nay là cuộc vận động chuyển hoá đất nước về dân chủ. Cho nên nếu có
muốn vạch một lằn ranh trận tuyến hôm nay th́ lằn ranh đó phải là lằn ranh giữa
dân chủ và độc tài.
Đến đây xin bàn cùng ông vấn đề chính mà ông muốn đề nghị đối thoại: vấn đề lá
cờ biểu tượng. Trước hết, phải xin nhắc lại là Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên
(THDCĐN) quan niệm rằng vấn đề lá cờ biểu tượng trong quá tŕnh vận động dân chủ
hoá cho đất nước không phải là một công tác trọng yếu. Công việc chủ yếu là làm
sao t́m thấy được một lộ tŕnh cho tiến tŕnh dân chủ hoá trong hoà b́nh, ổn định,
và phát huy được khối đại đoàn kết dân tộc. Thành tựu của cuộc t́m ṭi đó đă được
tŕnh bày trong Dự Án Chính Trị (DACT) của THDCĐN mang tự ;a đề Thành Công Thế
Kỷ 21 ( Paris , 2001).
Xin trích ra đây một đoạn DACT: “Cuộc tranh căi gay go nhất trong thế kỷ hai
mươi đă là cuộc tranh căi về dân chủ. Hàng chục triệu người trên khắp thế giới
đă thiệt mạng v́ những xung đột gây ra bởi cuộc tranh căi này. Vấn đề cốt lơi là
làm thế nào để người dân quyết định vận mệnh đất nước, và nhiều công thức đă được
đề ra và thử nghiệm. Cuộc tranh căi này hiện nay có thể coi như đă chấm dứt. Chủ
nghĩa Mác-Lênin và mô h́nh "dân chủ xă hội chủ nghĩa" mà nó đề xướng đă hoàn
toàn sụp đổ. Các chế độ cộng sản c̣n lại chỉ c̣n là những chế độ độc tài bạo
ngược thuần túy. Mô h́nh dân chủ đặt nền tảng trên tự do cá nhân đă thắng về mặt
lư thuyết và cũng đang thắng trên thực tế. Số lượng các nước dân chủ đang gia
tăng mau chóng.” (tr. 31)
Xin nhắc lại, cuộc đấu tranh của cộng đồng dân tộc Việt Nam ngày nay đă sang
trang khác hẳn với trước ngày 30.4.1975, khi cuộc chiến giữa hai phe quốc gia
(miền Nam) và phe cộng sản (miền Bắc) nhắm vào mục tiêu rất cụ thể: giành thắng
lợi cho phe ḿnh và cho ư thức hệ của ḿnh. Cuộc đấu tranh đó đă kết thúc hôm
30.4.1975 rồi. Hôm nay đây, đi đến đâu trên các vùng đất nước mà nói chuyện quốc
gia và cộng sản, thậm chí tranh luận về những chuyện lí tưởng cộng sản th́ sẽ
không khỏi gây ấn tượng là Từ Thức lạc lối trần gian. Cả một guồng máy quy 873;n
lực hiện nay chỉ cai trị dựa trên sự khủng bố (gieo rắc sự sợ hăi) và bóc lột
(tham nhũng hối lộ), c̣n có đâu là lí tưởng giải phóng vô sản, là cách mạng xă
hội chủ nghĩa của giai cấp công nông mà người cộng sản rêu rao trong suốt một
thời ḱ dài khi họ chưa nắm trọn quyền lực toàn trị trên cả nước? Bộ máy cầm
quyền trong nước (bao gồm cơ chế đảng và nhà nước) hiện nay chỉ dùng những b́nh
phong “xă hội chủ nghĩa”, “tư tưởng Hồ Chí Minh”, “nhà nước chuyên chính vô
sản”… chỉ để che giấu khuôn mặt thật của họ là một bộ máy thN 89;ng trị bằng bạo
lực khủng bố và đục khoét công khố. Làm ǵ có lí tưởng cộng sản? Ngày hôm nay mà
c̣n vướng bận về một bài toán đă giải xong từ ba mươi năm trước th́ có thể là
quá chậm trễ trên con tàu lịch sử chăng?
Ông Bửu Sao lo ngại là nếu không bấu víu vào cái tiền đề Quốc-Cộng th́ không sao
lí giải được sự có mặt của cộng đồng hải ngoại, và của những cuộc họp mặt của
cộng đồng này. Theo tôi th́ không nên bận ḷng như thế. Căn cước thật của cộng
đồng người Việt tại hải ngoại đă được xác nhận ngay từ khi họ đặt chân lên mảnh
đất tạm dung. Cộng đồng người Việt khắp nơi vẫn có nhu cầu rất lớn là quần tụ
vào nhau để nương tựa và giúp đỡ lẫn nhau. Ở bất ḱ nơi đâu trên thế giới, cộng
đồng người Việt vẫn cố gắn g làm cuộc di cư lần thứ nh́ từ nơi họ được bố trí
tái định cư đến nơi có đông người đồng hương cư ngụ. Những chuyện không như ư
trong nội bộ cộng đồng chẳng qua là biểu hiện của sự thể khá cổ điển: “ở xa mỏi
chân, ở gần mỏi miệng”, hoặc “gần nhà xa ngơ”. Đó là những mặt tiêu cực trong
sinh hoạt cộng đồng ḿnh ở bất ḱ nơi nào. Những vấn đề tiêu cực cuả cộng đồng
chỉ nảy sinh từ sự yếu kém trong quản lí điều hành chứ không phải v́ thiếu một
biểu tượng đoàn kết.
Lại càng không thể bảo rằng lá cờ vàng đă là biểu tượng đoàn kết của cộng đồng
người Việt hải ngoại. Ông BS chắc cũng đă thấy hiện tượng nhiều nhóm người khác
nhau cùng trương cao một ngọn cờ biểu tượng mà vẫn “trời không chịu đất, đất
chẳng chịu trời”. Nhưng đó là một sự thể thuộc về con người chứ không phải tại
bản thân lá cờ biểu tượng. Phải không?
Nhất quán trong DACT là sự nh́n nhận tính cách phức hợp của vấn đề Việt Nam .
Ngày nào chưa t́m ra được một dự án tương lai chung cho đất nước th́ ngày đó
cộng đồng dân tộc chúng ta dù ở trong nước cũng như hải ngoại sẽ không thể giải
được bài toán chung của đất nước. Ba mươi năm qua chúng ta thấy ǵ? Không biết
bao nhiêu là những giải pháp cục bộ, biệt phái, với mục đích thiển cận là muốn
triệt tiêu sự khác biệt để giành giật sự độc quyền lẽ phải, độc quyền chính
nghĩa. THDCĐN quan niệm rằng ngưO 01;i Việt chúng ta cần nh́n nhận rơ khát vọng
của toàn dân là: “Ngày hôm nay khát vọng của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam
là dân chủ. Nh́n lại anh em, nhận lại bạn bè phải là tinh thần chỉ đạo của một
tập hợp dân tộc mới, trong đó không có kẻ đúng người sai mà chỉ có những người
anh em b́nh đẳng cùng ngậm ngùi cho đất nước và cùng kết hợp trong một cuộc vận
động dân chủ. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc chính là điều kiện cốt lơi để cô lập
và đánh bại tập đoàn độc tài ngoan cố.” (tr. 40) Nh́n nhận như th̓ 1; để có thể
ngừng lại ṿng quay luẩn quẩn của quá khứ: “B́nh thường hóa quan hệ giữa người
Việt Nam với nhau. Long trọng xác nhận đất nước là của chung mọi người chứ không
phải là của riêng một đảng hay một chủ nghĩa. Nh́n nhận chỗ đứng ngang nhau cho
mọi người và cho mỗi người. Cởi bỏ những xiềng xích của hận thù và bất dung để
nh́n nhau như anh em và quyết tâm cùng nhau xây dựng một tương lai chung. Tất cả
những điều này chúng ta đều có thể làm và đều có thể làm ngay. Rồi chúng ta sẽ
cùng nhau khám phá ra sự m 847;u nhiệm của những giá trị rất đơn giản như tự do,
dân chủ, ḥa hợp dân tộc.” (tr. 142)
Từ những nhận định tổng hợp từ hoàn cảnh phức hợp của đất nước, THDCĐN đưa ra
một dự án tương lai chung cho toàn thể mọi người Việt Nam, dựa trên những đồng
thuận cơ bản gồm bốn điểm sau đây: “đất nước phải được quan niệm như một không
gian liên đới và một tương lai chung, thể chế chính trị cho Việt Nam là dân chủ
đa nguyên, tinh thần chỉ đạo của cố gắng làm lại đất nước là ḥa giải và ḥa hợp
dân tộc, cố gắng phát triển kinh tế phải đặt trên nền tảng kinh tế thị trường và
sáng kiến cá nhân.”. (tr. 25-6)
THDCĐN cổ vũ cho một chế độ dân chủ toàn diện cho đất nước, v́ chúng tôi xác
định rằng những luận điệu hạn chế tự do và dân chủ, lấy cớ là để đất nước phát
triển, chỉ là những luận điệu giả dối. (TCTK 21, tr. 44)
Những kế hoạch và đường lối chính sách lớn nhằm bảo đảm việc xây dựng vững chắc
và hoà b́nh một thể chế dân chủ đa nguyên đă được tŕnh bày chi tiết trong bản
DACT nói trên. Chúng tôi quan niệm đó là điểm tụ chính đáng nhất và mạnh mẽ nhất
cho một cuộc phục hưng khối đại đoàn kết dân tộc. Không phải một thứ biểu tượng
nào khác.
Hiện nay, cộng đồng dân tộc chúng ta không phân biệt ở trong nước hay ở hải
ngoại, đều đối diện với công cuộc vận động dân chủ cho đất nước. Công cuộc vận
động dân chủ hoá đ̣i hỏi một số công tác trọng tâm mà chúng tôi đề nghị với quốc
dân trong bản DACT (tr. 89-105), xin không phải nhắc lại ở đây. Cũng xin bày tỏ
thêm ở đây là một dự án chín htrị như thế không phải là tṛ thể thao chữ nghĩa
cho vui, mà là một đầu tư nghiêm túc cho một sinh hoạt chính trị nghiêm túc cho
tương lai. Những nghi ngại của ông Bửu Sao về một số biện pháp chính trị của một
nhà nư̕ 9;c dân chủ trong tương lai là những lo ngại chính đáng nhưng không phải
là không khắc phục được. Những người quan tâm đến chính trị th́ phải tự rèn
luyện kiến thức và khả năng để gánh vác những trách nhiệm nặng nề và chuyên
nghiệp. Chính trị là để làm việc có tổ chức, có phương pháp, để đạt những mục
tiêu chung nhưng cụ thể. Không phải chỉ là để nói suông.
Trong thời gian qua, nhà cầm quyền Hà Nội đă điên cuồng chống phá THDCĐN v́ họ
nhận thấy mối đe doạ thật sự cho tiền độ chính trị của đảng cộng sản VN. Phong
trào dân chủ Việt Nam bị đàn áp tàn bạo chỉ v́ phong trào đang là hiện thân của
xu thế lịch sử hiện nay trên phạm vi toàn thế giới. Đứng trước ḍng thác dân chủ
hoá toàn cầu hiện nay, đảng CS đang hiện nguyên h́nh là vật cản của bước đi lịch
sử. Chính họ cũng hiểu rơ số phận của những kẻ phản động lại trào lưu củ a lịch
sử, nhưng v́ tham quyền cố vị, vướng mắc vào cái bẫy tham nhũng hối lộ quá trầm
trọng, đảng cộng sản Việt Nam như những kẻ đang cưỡi cọp.
Để đối trọng với đảng CS và guồng máy bạo lực thống trị của đảng, tất nhiên là
phải cần có một khối sức mạnh của cộng đồng dân tộc. Một mặt trận dân chủ vững
mạnh là một đ̣i hỏi thúc bách hiện nay. “Sự kết hợp trong một mặt trận dân chủ
này phải vượt lên trên mọi ngăn cách do quá khứ để lại, trong tinh thần ḥa giải
dân tộc thành thực và trọn vẹn, hoàn toàn hướng về tương lai. Sức mạnh của kết
hợp này không dựa trên cơ chế tổ chức mà dựa trên đồng thuận về mục đích và
phương pháp đấu tranh, cùng với sự tin tưởng lN 51;n nhau. Kết hợp này phải mở
cửa cho mọi cá nhân và đoàn thể thuộc mọi xuất xứ miễn là thành thực chia sẻ lư
tưởng dân chủ đa nguyên, thành thực tán thành tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân
tộc và quả quyết từ khước bạo lực. Mọi bất đồng quan điểm khác đều có thể thỏa
hiệp.” (tr. 97)
Ngày nào mặt trận dân chủ chưa thành h́nh là ngày đó nhân dân Việt Nam hăy c̣n
triển hạn quyền lực cho tập đoàn mafia cai trị trong nước hiện nay. Chúng tôi
quan niệm rằng “Chế độ độc tài này sẽ là chế độ độc tài cuối cùng tại Việt Nam .
Rũ bỏ được nó, đất nước ta sẽ vĩnh viễn đi vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của
tự do, dân chủ và bao dung, kỷ nguyên của những cố gắng chung và của thành công
chung.” (tr. 125-6)
Vậy th́ vị trí lá cờ vàng của miền Nam cũ nằm ở đâu trong mặt trận dân chủ hôm
nay? Trước tiên phải nh́n nhận lá cờ vàng đă từng là biểu tượng của phe quốc gia
đối lập với phe Việt Minh trong giai đoạn 1948-1954, và là biểu tượng của miền
Nam trong cuộc đấu tranh với miền Bắc trong suốt quá tŕnh đấu tranh Quốc - Cộng
từ năm 1954 đến ngày 30.4.1975. Kết cục của của cuộc đấu tranh đó là phe miền
Nam đă thua trận. Sau đó, miền Nam đă sáp nhập vào miền Bắc trong một nước Việt
Nam thống nhất. Hôm nay lá cờ biểu tượng đă biến mất ở miền Nam . Có c̣n chăng
là c̣n một kỉ niệm, một ước nguyện về lí tưởng tự do mà ba mươi năm trước miền
Nam đă giương cao trong cuộc chiến tranh quốc-cộng. Nhưng có một sự kiện không
thể chối căi là chưa bao giờ lá cờ vàng là biểu tượng chính nghĩa của cả nước.
Trong cuộc vận động dân chủ hôm nay, ư nguyện và lí tưởng của những người quốc
gia cần phải được tôn trọng và có chỗ đứng trong mặt trận dân chủ. Nhưng bảo
rằng phải lấy cờ vàng làm biểu tượng cho chính nghĩa của cuộc đấu tranh dân chủ
hôm nay trên cả nước Việt Nam trong tương lai th́ đương nhiên là một sự áp đặt,
và có thể sẽ là sự xúc phạm đến một nửa nước c̣n lại, và xúc phạm đến đại khối
nhân dân trong cả nước và hải ngoại đấy.
Biểu tượng của nước Việt Nam thống nhất hôm nay là lá cờ đỏ sao vàng của miền
Bắc trước kia. Đó là lí đương nhiên của người chiến thắng. Tuy vậy, biểu tượng
đó nếu có đẹp đẽ trong quá khứ th́ kể từ khi thống nhất nước nhà đến nay, biểu
tượng đó đă không tránh khỏi nhem nhuốc. Đứng dưới lá cờ đỏ, đảng và nhà nước
cộng sản đă phản bội nguyện vọng của toàn dân tộc qua chính sách cai trị hà khắc
và tồi dở. Đảng cộng sản Việt Nam hôm nay chỉ là một tập đoàn độc tài chuyên
chế, tồn tại được là nhờ lối cai trị dựa trên khủng bố (gieo sợ hăi) và trấn lột
(tham nhũng hối lộ) nhân dân. Lẽ chính thống của nhà nước cộng sản hiện nay đang
cần phải đặt lại. Sự biện minh cho lẽ tồn tại của thể chế chính trị hiện tại
cũng đă được nhân dân và thế giới phán quyết từ lâu rồi, muộn lắm là từ khi bức
tường Berlin sụp đổ. Lá cờ biểu tượng của cả nước hôm nay đang chờ ngày nhân dân
cả nước ném vào sọt rác của lịch s 917;. Nói cách khác, lá cờ đỏ hôm nay cũng
đang chịu thử thách chung với số phận của lá cờ vàng: nó đă là một biểu tượng
khác của quá khứ, của kỉ niệm dù êm đẹp hay đau đớn, dù vinh quang hay khổ nạn.
Nh́n nhận cục diện chung của cuộc vận động dân chủ cho đất nước như thế, THDCĐN
quan niệm là cộng đồng dân tộc VN phải dứt khoát vượt thoát những vướng mắc
trong t́nh trạng biệt phái, cục bộ và phân hoá. Màu cờ sắc áo trong quá khứ đă
có đủ những vinh quang cũng như nhục nhằn của nó. Tất cả mọi người Việt Nam hôm
nay đều đă sinh ra và lớn lên dưới những màu cờ sắc áo ấy. Một phần kỉ niệm của
cộng đồng nằm trong đó. Một phần đời của mỗi chúng ta cũng nằm trong đó. Nhưng
lịch sử đất nước từ năm 1945 đến nay đă cho thấy ǵ? Hai màu cờ đă ra đời trong
hoàn cảnh của cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ thuyết và ư thức hệ phe phái
suốt nửa sau thế kỉ XX. Những vinh quang và cay đắng của cả hai màu cờ đến nay
đă rơ ràng, không c̣n tranh căi. Hai màu cờ của thế kỉ XX cần phải được cất giữ
trong bảo tàng lịch sử, của quá khứ. Đất nước đang cần một màu cờ mới cho tương
lai.
Mặt trận dân chủ hôm nay không phân biệt đối xử với một màu cờ sắc áo nào của
quá khứ, nhưng cũng không thể vướng bận măi với những hệ luỵ của quá khứ. Hôm
nay, đất nước chúng ta đang cần hướng về tương lai mới của chung một cộng đồng
dân tộc. Những bộ phận khác nhau của cộng đồng cần nhận rơ con đường trước mặt
để cùng nh́n ra chỗ đứng của ḿnh trong đại khối dân tộc. Bước vào tương lai với
một tâm thế không vướng mắc trong ṿng vây hăm của quá khứ là một đ̣i hỏi cấp
bách hiện nay. Từ những mất mát và đau bu̕ 1;n của quá khứ, chúng ta đang cần
vươn tới tương lai trong sự thanh thản. Đó là nhăn quan lịch sử đúng đắn của mọi
người Việt hôm nay. Ngọn cờ dân chủ hôm nay phải là ngọn cờ của tương lai. V́ đó
là lẽ sống của dân tộc. |