Phóng Sự |
Một Nỗi U Hoài "BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN" |
|
Linh Mục NGUYỄN HỮU LỄ, tác giả cuốn sách rất nổi tiếng “Tôi Phải Sống”, vừa phổ biến rộng răi bài BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN, trong đó đặt vấn đề phải trả tên Sài G̣n lại cho thành phố Sài G̣n.
Để t́m hiểu thêm về việc “Sài G̣n bị mất tên”, Tiếng Nói Phục Hưng Việt Nam trong chương tŕnh phát thanh ngày 8 tháng 9 năm 2995 đă phỏng vấn LM Nguyễn Hữu Lễ, hiện đang cư ngụ tại Tân Tay Lan.
Dưới đây là nguyên văn cuộc phỏng vấn do Đặc Phái Viên Hải Sơn thực hiện.
HẢI SƠN (HS): Kính chào LM NGUYỄN HỮU LỄ. Trước hết, xin LM cho biết lư do khởi xướng việc đặt vấn đề “Sài G̣n bị đổi tên”. LM NGUYỄN HỮU LỄ (LM NHL): Thưa anh đă từ lâu chắc đồng bào Việt Nam khắp nơi cũng đă có dịp biết lập trường của tôi về vấn đề dân tộc. Tôi thường nói rằng trước khi làm Linh mục tôi là người Việt Nam, tức là tất cả những vấn đề liên quan đến dân tộc Việt Nam là điều tôi quan tâm hàng đầu. Việc đặt vấn đề về biến cố SàiG̣n đổi tên, đứng trên lập trường dân tộc tôi thấy rằng đây là một việc thôi thúc tôi phải làm, phải bắt đầu để chia sẻ với quư đồng bào Việt Nam của chúng ta ở trong như ngoài nước là giá trị tinh thần dân tộc đang bị một thế lực chính trị vi phạm. Nếu chúng ta không lên tiếng th́ một phần là chúng ta vô trách nhiệm với dân tộc của ḿnh. Một phần nữa, tôi nghĩ rằng chúng ta cũng có một trách nhiệm với lịch sử v́ đứng trước một thái độ sai trái của một chế độ vi phạm đến tinh thần dân tộc Việt Nam là việc cướp đi một thành phố thân yêu của một dân tộc để đổi một tên khác. Nếu chúng ta không lên tiếng, chúng ta vẫn yên lặng về chuyện đó, tôi nghĩ rằng một phần nào cá nhân chúng ta và dân tộc Việt Nam chúng ta có trách nhiệm trước lịch sử.. Cho nên dựa trên căn bản đó mà tôi đặt vấn đề với nhà cầm quyền CSVN, đặt vấn đề với lương tri của dân tộc Việt Nam chúng ta l à đă đến lúc có một thái độ nào đó trước hiện tượng SàiG̣n bị đổi tên, thưa anh. HS: Xin LM cho biết có phải một phần nào liên quan tới tên gọi Thành Phố Hồ Chí Minh thay cho SG đă khiến cho LM lên tiếng đặt vấn đề không? LM NHL: Câu trả lời này có thể vừa trả lời là không mà cũng vừa trả lời là có. Tôi nói không là bởi v́ thật sự ra nếu chế độ CSVN thay tên SàiG̣n bằng bất cứ một tên nào khác cũng là điều sai trái. Tôi nói lại cho dầu bất cứ một tên nào khác đi nữa, không phải là tên Thành Phố Hồ Chí Minh tôi vẫn đặt vấn đề, tôi vẫn cho đó là một việc làm sai trái. Bởi v́ không có một tên nào khác x ứng đáng và có đủ một chiều dài lịch s 917; và đủ một kho tàng văn hóa đàng sau đó để thay thế cho tên SàiG̣n thân yêu trong ḷng dân tộc Việt Nam. Và nói riêng là cái tên SàiG̣n thân yêu như thế nào đối với thành phần dân tộc miền Nam. Điều trước tiên tôi trả lời là không phải v́ họ thay bằng cái tên Thành Phố Hồ Chí Minh mà tôi mới đặt vấn đề. Điều thứ hai tôi phải khẳng định rằng có. V́ lư do đặt tên Thành Phố Hồ Chí Minh mà tôi đặt vấn đề thẳng thắng hơn nữa. Bởi v́ nếu b́nh tâm mà xét th́ chúng ta cũng phải thấy Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam chúng ta như thế nào. Người miền Bắc có thể rất tôn sùng Hồ Chí Minh, có thể v́ lư do ông ta là lănh tụ ĐCSVN, nhưng đối với dân tộc miền Nam tên tuổi của ông Hồ Chí Minh là một tên tuổi từng làm cho nhiN 73;u người kinh sợ. Mới trước đó một năm, tức là năm 1975 th́ ông Hồ Chí Minh c̣n là một cái ǵ kinh hăi đối với đồng bào miền Nam nói chung và SàiG̣n nói riêng. Một năm sau đó tức là ngày 2 tháng 6 năm 1976 th́ thành phố thân yêu của người miền Nam lại đặt dưới cái tên đáng khiếp sợ này. Cho nên tôi nghĩ rằng đây là một điều mà chúng ta phải đào sâu hơn nữa để cho thấy rằng ngoài việc sai trái cướp mất đi t́nh dân tộc, v́ đổi tên Thành Phố SàiG̣n thân yêu bằng một tên khác. C̣n chuyện nặng nề hơn nữa là tên gọi mới đó lại là một cái tên rất là kinh hăi đới với người miền Nam, v́ tên gọi đó, làm cho t́nh trạng phân hóa giữa hai thành phần dân tộc trở nên trầm trọng. Lư do nặng hơn nữa là đây là sự phân rẽ rất ác đối vớ i sự đoàn kết dân tộc Việt Nam chúng ta. Tôi nghĩ rằng v́ lư do đặt tên Thành Phố SàiG̣n bằng tên Thành Phố Hồ Chí Minh lại là lư do mạnh hơn nữa để cho tôi phải lên tiếng để chia sẻ điều này với toàn dân tộc Việt Nam ta, thưa anh. HS: LM phổ biến Bài BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN đúng ngày 2 tháng 9. Xin cho biết tại sao LM chọn thời điểm này để đặt vấn đề “Sài G̣n bị đổi tên”. LM NHL:Thưa anh đúng, tôi cố ư chọn ngày 2 tháng 9 để tôi đưa lên toàn thế giới về lời chia sẻ và nhắn nhủ của tôi. Bởi v́ ngày 2 tháng 9 nhắc nhở cho dân tộc Việt Nam chúng ta biết rằng đó là một mốc lịch sử. Những người nào đứng về phía thắng trận th́ cho rằng là một ngày vinh quang, nhưng một thành phần dân tộc th́ cho ngày 2 tháng 9 là một ngày đau khổ, một ngày tủi nhục. V́ thế cho nên tôi muốn chọn ngày 2 tháng 9 là ngày mà dân tộc Việt Nam chúng ta suy nghĩ nhiều, đắn đo nhiều, trăn trở nhiều. Tôi đă đưa lên mạng lưới toàn cầu lời kêu gọi của tôi vừa rồi. Hơn nữa như anh biết rằng, thời điểm này chỉ c̣n 9 tháng nữa là đến ngày 2 tháng 6 năm 2006, tức là đúng 30 năm SàiG̣n bị đổi tên, bị mất tên. Tôi nghĩ rằng ngày 2 tháng 9 nó cũng liên quan đến ngày 2 tháng 6. Khoảng thời gian đó tôi nghĩ rằng thuận tiện nhất để gây sự chú ư của đồng bào Việt Nam chúng ta trong cũng như ngoài nước. Cho nên chúng tôi chọn thời điểm ngày 2 tháng 9 năm 2005 để tôi bắt đầu đưa ra lời kêu gọi này. Mặc dầu tư tưởng này, suy nghĩ này chú ng tôi đă ôm ấp cách đây ít nhất là 5 năm và đă bàn bạc với rất nhiều anh em chúng tôi về vấn đề làm thế nào để có một cuộc vận động trong toàn thể đồng bào Việt Nam chúng ta, lưu ư nhiều hơn, trăn trở nhiều hơn. Và phải nói là phải có thái độ rơ rệt hơn về sự kiện SàiG̣n bị đổi tên thành Thành Phố Hồ Chí Minh. HS: Khi viết bài BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN và gửi đi khắp nơi, LM có dự kiến phản ứng của đồng bào VN như thế nào không? LM NHL: Tôi cũng có dự kiến một phần là sẽ gây được sự chú ư và dĩ nhiên bên cạnh đó th́ cũng phải có một thành phần không đồng ư và phản bác. Làm bất cứ việc ǵ cũng vậy, chúng ta không bao giờ có thể chọn được sự đồng thuận 100% cả. Mặc dầu vậy nhưng tôi nghĩ rằng đây là một vấn đề đúng với lương tâm và đúng với tiếng gọi thiêng liêng của dân tộc.Tôi có dự kiến rằng khi đưa ra th́ sẽ gặp được số người đồng thuận ư kiến và người chia sẻ tâm t́nh sẽ nhiều hơn số người phản bác và tấn công. Chính v́ thế mà khi tôi đưa ra th́ tôi cũng dựa vào tâm lư đó. Một phần khác nữa là tôi dựa vào tâm lư hiện nay đang phổ biến khắp nơii là đại đa số người Việt Nam chúng ta khi nhắc đến tên Thành Phố SàiG̣n thân yêu th́ người ta vẫn nói một cách rất là tự nhiên hai chữ SàiG̣n và tôi thấy h́nh như tên Thành Ph̔ 9; Hồ Chí Minh nó chỉ c̣n trên giấy tờ, văn bản mà thôi. Thực tế là nơi cửa miệng của đồng bào Việt Nam của chúng ta khắp nơi th́ hai tiếng SàiG̣n được phát ra một cách tự nhiên nhẹ nhàng.Tôi cho đây là một hiện tượng phản ứng âm thầm nhưng quyết liệt của đồng bào Việt Nam chúng ta. Không chấp nhận một tên gọi khác ghép vào mà họ muốn trở về với giá trị tinh thần sâu sắc trong ḷng dân tộc Việt Nam đó là chữ SàiG̣n thân yêu. Chính v́ thế đó là lư do mà tôi dựa vào yếu tố đó và nghĩ rằng đồng bào Việt Nam chúng ta sẽ có phản ứng thuận lợi khi tôi đưa ra và đặt vấn đề về sự kiện SàiG̣n bị đổi tên, thưa anh. |
HS: Xin cho biết, tới ngày hôm nay, LM đă nhận được sự hồi đáp như thế nào. Thành phần nào, có điều ǵ thuận lợi, điều ǵ trở ngại? LM NHL:Khi tôi đưa bài viết đó lên khắp nơi đến nay đă được một tuần lễ. Trong những ngày đầu phải nói rằng tôi nhận được một số khá nhiều email khắp nơi gởi về. Mặc dầu con số không nhiều, chỉ chừng ngoài 100 email trở lại thôi, nhưng vấn đề không quan trọng ở con số nếu ḿnh sánh với con số đồng bào Việt Nam của chúng ta ở hải ngoại chúng ta th́ nó chẳng là con số đáng kể ǵ cả. Nhưng trong số những thư từ gởi hồi đáp đặc biệt bày tỏ sự quan tâm, có người hết sức cảm động khi được góp ư kiến trong vấn đề này. Dĩ nhiên số người gởi về th́ từ từ người ta sẽ hồi báo và tiếp tục. Ngày nào tôi cũng nhận được email và điện thoại và một số đài phát thanh cũng gọi qua để bàn thêm, như chúng ta đang làm đây. Nhưng cũng có một vài điều chúng ta cũng phải chấp nhận, có một số người th́ nói rằng xin Linh mục đừng có gởi cho tôi, đó cũng là một ư kiến. Cho đến nay tôi chỉ có nhận một ư kiến nói rằng thôi Linh mục làm ǵ chuyện đó, cái ǵ nó tới th́ tự nó sẽ tới c̣n Linh mục bây giờ th́ chỉ nên lo đọc kinh cầu nguyện cho những nạn nhân băo lụt ở New Orleans th́ thôi, c̣n việc đó th́ tôi nghĩ rằng chuyện ǵ tới sẽ tới. Và vị viết thư đó c̣n nói một câu thế này Thành phố SàiG̣n khô ng đáng để quan tâm bởi v́ Thành Phố SàiG̣n không tự bảo vệ được ḿnh. Và Thành Phố SàiG̣n cũng thua xa tinh thần của Pudapest v.v... Nói chung là tôi chỉ nhận được một email nói lên vậy thôi, c̣n ngoài ra tất cả thư từ tôi nhận được đều nói lên sự hỗ trợ, đồng ư. Đặc biệt nhất là những người nhận được bài viết của tôi họ đều tiếp tay để mà phóng đi khắp nơi, và có một vài nơi như tại Houston, Denver và Paris... có một số người đă in ra nhiều bản và phát ra ở những nơi có tụ điểm đông đảo củ ;a đồng vào Việt Nam ta. Đây là một điều đáng khuyến khích. HS: Nh́n chung, LM cảm thấy sự đáp ứng của đồng bào VN về việc LM đặt vấn đề Sài G̣n bị đổi tên như thế nào? Giới truyền thông có tiếp tay ? LM NHL: Cho đến giờ phút này th́ tôi cũng nhận được một số tin tức từ một số các chủ báo và một số các người thực hiện những website... Tôi rất vui mừng khi thấy một số quư vị trong giới truyền thông đă tích cực tiếp tay phổ biến điều này. Dĩ nhiên là không thể nào tôi biết hết được những tờ báo, những đài phát thanh, những cơ sở hăng thông tấn. Nhân đây tôi xin gởi lời biết ơn và rất là vui mừng khi thấy việc chúng ta cùng quan tâm đang được một số đông đồng bào nói chung và nói riêng là giới truyền thông tiếp tay. Thưa anh, cho tới giờ này, nh́n chung th́ tôi thấy đồng bào Việt Nam chúng ta chú ư rất nhiều về vấn đề này. Dĩ nhiên có một số người cũng thờ ơ bởi v́ thấy rằng công chuyện nó cũng đă quen với cuộc sống rồi. Nhưng những người nào c̣n có sự quan tâm, trăn trở đối với tương lai dân tộc th́ thấy vấn đề này là một trong những vấn đề mà họ rất là trăn trở và muốn đóng góp. Tôi xin nói rằng tôi có nhận được một email của một người thanh niên Việt Nam từ trong nước, 30 tuổi và chia sẻ rất là tận t́nh cho thấy rằng đây là một việc để mọi người Việt Nam ở trong nước mở mắt ra trước sự tuyên truyền, che đậy của chế độ từ trước đến giờ. Và người ta nghĩ rằng đây là một cơ hội để mọi người cùng góp tiếng nói để làm vấn đề này trong sáng hơn và gây sự chú ư của đồng bào Việt Nam chúng ta nhiều hơn. HS: Sau bài viết BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN gây nhiều sự chú ư, LM c̣n định viết ǵ thêm không, và có dự tính ǵ trong những ngày sắp tới không? LM NHL: Thưa anh, dĩ nhiên đây không phải chỉ là một bài viết mà tôi xin nói rơ đây là một bắt đầu của chiến dịch vận động rộng răi khắp nơi trên toàn thế giới về sự kiện SàiG̣n bị mất tên. Bài viết BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN là bài viết đầu tiên và sau đó dĩ nhiên tôi c̣n viết những bài khác, chung quy đều hướng về sự kiện này. Tôi rất mừng khi thấy bài BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN sau một tuần lễ đưa ra đă gây được sự chú ư của đồng bào Việt Nam chúng ta khá nhiều nơi và tôi nghĩ rằng càng ngày th́ càng ngấm sâu hơn. Những ǵ tôi định viết sắp tới đây cũng trong chiều hướng gây sự chú ư đối với đồng bào Việt Nam chúng ta. Với chiều hướng lư luận rằng làm thế nào để cho chúng ta thấy lại được t́nh dân tộc được hàn gắn. Và tôi lư luận về sự tác hại như thế nào khi người Cộng sản miền Bắc trong cơn say mê chiến thắng họ đă chà đạp lên tâm tư thầm kín của dân tộc miền Nam bằng cách áp đặt lên đầu lên cổ người dân ở miền Nam một cái tê n mà người dân miền Nam đă từng kinh sợ. Tôi cho đây là một sự trả thù đối với dân tộc Việt Nam rất là nặng nề. Tôi đă khai thác những suy tư đó, những điều thầm kín đó một cách công khai, chánh thức để đặt vấn đề đối với lương tâm của đồng bào Việt Nam chúng ta. Và đặt vấn đề trách nhiệm lịch sử của những kẻ đă chủ trương làm việc đổi tên SàiG̣n bằng Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi nghĩ rằng nó không đơn giản như đổi một tên này thành tên khác mà đàng sau đó nó có một sự thâm sâu hơn nữa. Đó là sự một chế độ chính trị đă trả thù đối với dân tộc Việt Nam. Tôi cho đây là một đề tài mà bổn phận của chúng ta phải đào sâu, phải khai thác, tŕnh bày cho mọi người biết rằng đây là một vấn đề nặng nề trước lịch sử dân tộc chớ không phải chỉ giữa chế độ này với chế độ khác mà thôi. V́ thế mà anh em chúng tôi có làm mộ t website, mặc dầu đến giờ này th́ mới c̣n thô sơ nhưng tôi nghĩ rằng website này sẽ là nơi hội tụ của rất nhiều người chú ư về sự kiện SàiG̣n bị đổi tên. Và website của chúng tôi có lẽ trong tuần tới này mới có thể hoàn thành một cách chính thức, có tên là www.saigonforsaigon.org. HS: Khi đưa ra lời kêu gọi “ Hăy trả lại tên Sài G̣n cho SàiG̣n,” LM có nghĩ là chế độ CSVN có trả lại không? LM NHL: Thưa anh câu hỏi này rất là hay, bởi v́ tôi nghĩ rằng nếu cách đây chừng 20 năm mà có người nào đặt vấn đề với người vận động để đ̣i đổi tên và trả tên Petersburg cho thành phố, không chấp nhận cái tên Leningrad th́ có lẽ cũng có nhiều người cười và nói rằng chẳng bao giờ biết nó có thành công hay không?Nhưng thưa anh, lịch sử là một bánh xe xoay dần măi, nó không đứng một chỗ. Không ai nghĩ rằng tên của thành phố Petersburg nó được trả lại cho người Nga sau khi Đảng CS Liên Bang Soviet sụp đỗ. Đó là một hiện tượng của lịch sử và tôi cho đó là một bài học và là tiền lệ của người Việt Nam chúng ta nữa. Điều khôn ngoan của người Nga là sau khi chế độ CS của Nga sụp đỗ rồi th́ người ta đă hoàn trả lại cho dân tộc người ta cái tên mà người ta có trong ḷng. Tôi nghĩ rằng việc làm của tôi bây giờ là ḿnh thấy đúng, ḿnh thấy phải, ḿnh thấy nó hợp lư là ḿnh làm. C̣n việc CSVN có trả lại tên SàiG̣n cho đồng bào Việt Nam chúng ta hay không th́ c̣n tùy thuộc vào những yếu tố biến thiên của thời cuộc nữa. Cho nên tôi không thể trả lời thẳng thắn với anh rằng là người CSVN có trả lại tên cho SàiG̣n hay không. Nhưng tôi nghĩ rằng rồi lịch sử sẽ trả lại tên đó cho dân tộc Việt Nam chú ng ta, cũng như lịch sử đă trả lại tên thành phố Petersburg lại cho người dân Nga sau khi người Cộng sản Nga đă cướp mất tên đó và đặt lại thành Leningrad. Cho nên tôi vẫn là người lạc quan, tôi vẫn là người nh́n thấy vấn đề nó ăn liền với những biến cố thăng trầm của lịch sử và tôi nghĩ rằng chắc chắn, tôi xác định chắc chắn trong ḷng tôi rằng trước sau ǵ rồi tên Thành Phố SàiG̣n thân yêu cũng sẽ trả lại được cho dân tộc Việt Nam. Tôi xin bày tỏ sự khẳn định chắc chắn trong ḷng tôi khi tôi bắt đầu đặt bút xuống để viết những ḍng đầu tiên trong bài BA MƯƠI NĂM SÀI G̉N MẤT TÊN. HS: Câu cuối cùng, LM có nghĩ là một LM mà phát động vấn đề này có phù hợp không? Có bước sâu quá vào con đường Chính Trị không? LM NHL: Như anh cũng biết rằng trong mười mấy năm nay, ít nhất là từ năm 1992 th́ đồng bào Việt Nam khắp nơi trên thế giới cũng đă có dịp biết đến tôi và cũng đă có việc nghe tiếng hoặc biết qua những việc làm của tôi cố gắng đóng góp cho dân tộc Việt Nam chúng ta. Trong đó thường thường tôi vẫn bị đặt câu hỏi như anh vừa hỏi tôi. Tức là trong vai tṛ của một Linh Mục mà khi cha nói về vấn đề dân tộc th́ có bước quá sâu vào đường chính trị hay không? Thưa anh tôi xin trả lời một lần để có dịp nếu quư thính giả nghe đài này th́ hiểu được lập trường của tôi. Thứ nhất, tôi đă từng nói rằng trước khi làm Linh Mục tôi là một người Việt Nam, tức là máu Việt Nam nó chảy suốt trong thân thể tôi từ bao nhiêu thế hệ, dân tộc ông cha tôi đă truyền lại cho tôi – đó là một người Việt Nam của dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam của dân tộc Việt Nam, chúng ta phải có một sự quan tâm và trách nhiệm đối với vấn đề của dân tộc Việt Nam chúng ta. C̣n chức vụ tôn giáo của tôi là một chức vụ tôi hiến đời tôi để lo cho một lư tưởng tôn giáo. Hai cái này nó không có ǵ trái ngược, không có ǵ gọi là chống báng nhau cả. Vả lại điều mà tôi vẫn thường gặp, một vài trở ngại khi có người đặt vấn đề rằng là tại sao làm Linh Mục rồi mà sao c̣n đi vận động về vấn đề tự do tôn giáo, nhân quyền, vận động về vấn đề SàiG̣n đổi tên. Không, tôi nghĩ rằng một khi đă là Linh Mục rồi th́ càng phải làm việc nhiều hơn nữa. Bởi v́ tôi nghĩ rằng một người Linh Mục là một người được huấn luyện, là một người được học hỏi và phải nói tối thi ểu một Linh Mục phải có một tŕnh độ nào đó. Tŕnh độ đó nó không phải chỉ là tŕnh độ về thần học, tŕnh độ về tôn giáo, về giáo lư, kinh thánh mà thôi mà nó c̣n là tŕnh độ về sự nhận thức cái đúng cái sai đối với thời cuộc, đối với dân tộc của ḿnh. Cho nên tôi nghĩ rằng đă là Linh Mục lại càng phải vận dụng tŕnh độ của ḿnh để đóng góp vô gia tài thiêng liêng của dân tộc ḿnh. Cho nên tôi trả lời với anh rằng nếu tôi không làm những chuyện này th́ cá nhân tôi cảm thấy ḿnh có tội. Tội nặng nề nhất là tội đối với Thiên Chúa. Thiên Chúa đă ban cho tôi đi 873;u kiện học hỏi để mở mang trí tuệ mà ḿnh không dùng trí tuệ để đóng góp vô cái chân thiện mỹ th́ đó là điều có tội đối với Thiên Chúa. Điều thứ hai, nếu đứng trước một sự bất công của xă hội, đứng trước sự bất công của một chế độ chà đạp lên lịch sử dân tộc mà tôi ngoảnh mặt đi, tôi làm ngơ đi mà tôi quay về với cuộc sống tôn giáo thường ngày của tôi th́ tôi là một người có tội, đắc tội với dân tộc Việt Nam của tôi. Cho nên trong tinh thần đó, thưa anh công việc tôi làm đây chẳng những tôi không cần thấy nó có một cái ǵ là phù hợp hay không phù hợp mà tôi cho rằng đây là một việc đúng nhất mà trong đời tôi có thể làm được. Đó là việc tôi lên tiếng đ̣i hỏi bất cứ một chế độ nào, chứ không phải chỉ là CSVN mà thôi, đă cưỡng đoạt những ǵ của dân tộc Việt Nam của tôi th́ chế độ đó phải trả lại những giá trị cho dân tộc Việt Nam của tôi. Thưa anh, đó là điều tôi xin khẳng định rằng chẳng những tôi không thấy việc làm này có ǵ trái ngược lại với sứ mạng Linh Mục mà ngược lại việc làm này nó c̣n làm giàu thêm sứ mạng Linh Mục Việt Nam của tôi, thưa anh. HS: Xin LM c̣n có ǵ muốn tŕnh bày cùng thính giả của Chương tŕnh TNPHVN? LM NHL: Tôi xin cám ơn anh Hải Sơn rất nhiều đă tạo cơ hội cho tôi lên tiếng để chia sẻ với quư thính giả hôm nay. Một điều cuối cùng tôi xin nhắn gởi đến quư thính giả và toàn thể anh chị em xa gần rằng đă đến lúc đồng bào Việt Nam chúng ta phải cùng nhau nh́n lại vấn đề SàiG̣n bị đổi tên một cách toàn diện và khách quan. Đă đến lúc toàn thể đồng bào Việt Nam chúng ta khắp nơi, trong và ngoài nước phải lên tiếng để đ̣i hỏi công bằng, đ̣i hỏi sự thật. Việc SàiG̣n bị mất tên không những là sự đau đớn riêng cho dân tộc ở trong miền Nam mà thôi, mà nó là sự mất mát rất lớn cho gia tài văn hóa của dân tộc Việt Nam chúng ta. Cho nên bổn phận tất cả chúng ta là cùng nhau lên tiếng về vấn đề này. Tôi nghĩ rằng khi chúng ta góp gió th́ thành băo, và người ta thường nói ư dân là ư Trời. Th́ đây là trường hợp để chúng ta thực hiện ư dân một cách rơ rệt nhất. Tôi xin cầu chúc tất cả quư vị sự an lành, tốt đẹp trong cuộc sống. Xin chào quư vị trong tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam chúng ta./. |