Vào thế kỷ 15, nhà Minh bên Tàu thừa cơ xâm lăng và đô hộ nước ta ngót hai mươi
năm . Người dân phải sống trong một hoàn cảnh hết sức lầm than và cơ cực -
vẫn phải chịu đựng trước mọi t́nh huống và giữ vững niềm tin để chờ ngày quật
khởi; th́ hoàn cảnh ngày nay trong sự bất hạnh của toàn dân ở vào những thập
niên cuối của thế kỷ thứ 20, và nay đă bước sang năm thứ 5 của thế kỷ 21, lại
c̣n cực kỳ dă man và thú tính hơn thế nữa ! V́ chính những bọn mang ḍng máu
Việt, văn hoá Việt và ngôn ngữ Việt, lại xâm lăng người Việt bằng một di sản
ngoại lai: "chủ nghĩa Mác-Lênin", là tại v́ sao ?
Nước ta ở vào thời đại đánh đuổi phương Bắc xâm lăng, B́nh Định Vương Lê Lợi và
vi. Mưu thần Nguyễn Trăi đă dựa vào ḷng dân, thế nước mà đánh đuổi được ngoại
xâm (giặc Minh) để đại định sơn hà. Và cũng chính từ đó nhà Tư tưởng hay gọi đúng
hơn là vi. Anh-hùng Dân tộc Nguyễn Trăi, Người đă lưu lại trong văn hiến của nước
Đại Việt một tư tưởng bất hủ, vượt cả không gian và thời gian:
"Trời không che riêng ai, đất không chở riêng ai. Miễn người có nhân là dân, mà
người chèo thuyền và lật thuyền cũng là dân".
Và ngay cả trên hoàn vũ này, cho dù dưới bất cứ một triều đại hay chế độ nào đi
chăng nữa ! Người dân vẫn luôn luôn là nền tảng cốt yếu nhất, mà vào thời thật
xa xưa của thuở Đông Chu, Tôn Tử cũng đă có câu nói về Đạo trị nước an dân:
"Đạo là cách làm cho dân đồng ư với người trên, để dân có thể cùng sống cùng chết,
mà dân chẳng sợ nguy nan".
Nghiệm qua hai tư tưởng trên, th́ ai ai cũng có thể qủa quyết rằng; với một chế
độ độc tài của Việt cộng dưới bất kỳ sự che đậy nào rồi cũng phải sụp đổ. Bởi
v́, dân là nguồn gốc phát sinh ra chính quyền ? Vậy, sự sụp đổ chỉ là thời gian
sớm hay muộn cũng sẽ phải xảy ra dưới mọi h́nh thức. Và hẳn nhiên là xuất phát
từ ḷng dân, thế đạo trong cuộc giải trừ này vậy. Đó mới là giải pháp chính đáng
nhất đối với bọn tay sai của một bộ phận xâm lăng do ngoại tộc dựng lên không
hơn không kém:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giờ, tất cả đă phơi bày thực tế,
Thân phận Hồ, đâu khác kẻ làm nô ?
V́ hư danh đem đổi cả cơ đồ,
Mang dân tộc vào nơi ṿng biển khổ.
Nay, Cộng sản đă hoàn toàn sụp đổ,
Khắp láng giềng - chung một khối Đông Âu .
Họ chung lo cho nước mạnh dân giàu,
Đâu c̣n nữa, thứ chiêu bài giả tạo.Hỡi bạn trẻ ! Hăy cùng nhau gắn bó,
Cố quên đi cái tự ái ươn hèn.
Mới mong ngày đa.p đổ ách cùm gông
Mang dân tộc ra khỏi ṿng diệt chủng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(1995)
Suốt hai mươi năm (1954-1975) tại miền Bắc, mọi hoàn cảnh đều bắt nguồn từ sự
bóp nghẹt hay tàn nhẫn hơn thế nữa là chà đạp quyền sống căn bản nhất của con
người trong cùng một nước; bằng cách là tạo cho mọi người đều phải nghi kỵ lẫn
nhau, hầu dễ kiểm soát để trị, đă được nảy sinh và lan tràn như một chất cường
toan (acid), từ sau ngày quan thầy Nga Tàu giúp cho Hồ Chí Minh và đồng bọn cướp
lấy được miền Bắc.
Trong hai mươi năm, bọn chúng đă thống trị được miền Bắc, nếu không muốn nói là
một công tŕnh thử nghiệm rất ư là vô nhân tính cho đến khi thành công.
Điển h́nh như "cải cách ruộng đất", "trăm hoa đua nở trên đất Bắc"... đươ.c
góp nhă.t từ hai nước Cộng sản đàn anh Nga Tàu. Và bọn chúng đem áp dụng vào
miền Nam, khi chính quyền Mỹ phản bội đồng minh bỏ chạy và giao miền Nam Tự do
cho cộng sản miền Bắc . Vậy, có khác chi là sự dàn xếp của ba cường quốc Nga
Tàu Mỹ ?
Hầu hết, người dân tại miền Nam sau 30-04-1975 - không ai mà không biết khi bọn
cộng sản cướp được miền Nam Tự do, th́ từng bước một chúng tiêu diệt cho sạch
mầm mống, đă sẵn có tư tưởng đến hành động của đời sống trong một xă hội tự do
đối với Con Người bằng mọi cách. Bọn chúng chỉ mong có thể nhuộm đỏ được phần
nào đó của các thế hệ sinh sau 30-04-75, hoặc ít nhất là lớp tuổi chưa biết ǵ
hết:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
Hẳn Em biết nhiều hơn anh hết cả;
Cái "thiên đường Cộng sản" quá điêu ngoa.
Gán cho Em con "ngụy" phải chen đua,
Muốn được sống - phải cháu ngoan "bác" vậy.
Em tuyê.t đối không phải là con "ngụy",
V́ cha Em đâu theo Mỹ-Tàu-Nga
Rước ngoại nhân vào phá cửa phá nhà,
Phá luôn cả giang sơn và tổ quốc.
Cha của Em là người lo giữ nước,
Định nghĩa thế nào ? Mà bảo "ngụy quân"
Đúng ! Loạn ngôn - nên dân tộc cơ bần.
Trong thực tế ai dám c̣n chối căi.
Chỉ một lũ bất nhân không hối căi,
Ngược ḷng nhân c̣n phản bội giống ṇi.
Để ngoại nhân khinh rẽ tựa như ruồi,
Mà cứ tưởng ḿnh đứng ngang thiên hạ.
C̣n cấm vâ.n thâu hồi đâu có lạ !
Với thương trường chỉ cơ bản mà thôi.
Đó chẳng qua là sách lược đúng thời,
Chớ đâu phải thương ǵ dân Việt nhỉ ?
Mâư mươi năm, cái thiên đường ấu trỉ,
Dân th́ nghèo, xă hội đến đảo điên.
Sống đau thương, mang trên cổ xích xiềng
Sao như thế gọi là DÂN với NƯỚC
Em là một chứng nhân, ngày đất nước,
Rơi vào tay của lũ giặc vô thần.
Đi đến trường nhồi sọ "Mác Lê-nin"
Về nhà nhớ tên "bác Hồ" vĩ đại.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(1994)
Khởi đi từ đó, người viết liên tưởng ngay đến chuyện Tần Thỉ Hoàng tựa hồ cũng
như vậy, v́ sợ các chư hầu đứng lên chống lại ḿnh, sau khi thống nhất được sáu
nước. Chính v́ thế, Tần Thỉ Hoàng phải thực thi một chính sách rất đỗi là bạo
ngược: "Nào chôn học tṛ, đốt sách, kềm chế người dân ...". Thời gian chẳng là
bao lâu đă xảy ra là Hán Lưu Bang, Hạng Vơ...phất cờ khởi nghĩa chống lại sự
bạo ngược ấy, và nhà Tần cáo chung từ đó.
Người viết cũng xin nêu lên để tiêu biểu về Cuộc Cách mệnh Giải phóng Dân tộc
Đầu tiên của Nhị Vị Trưng Vương - đánh đuổi được tên thái thú Tô Định v́ qúa ư
là bạo ngược, chấm dứt được sự thống trị rất là man rợ đối với dân ta của
thời Đông Hán bên Tàu, và thu hồi xă tắc. Dù độc lập đất nước không được vững
bền bởi mộng bành trướng của Hán tộc vào thuở nước ta vừa thoát ra khỏi sự
thống trị của bọn chúng. Cho đến gần hai thế kỷ sau, Anh-thư Triệu Thị Trinh,
Người tiếp bước Nhị Vị Trưng Vương thực hiện Cuộc Cách mệnh Giải phóng Dân tộc
Thứ hai để đánh đuổi Đông Ngô, mà cứu Dân giành Nước. Và nối tiếp sau đó, là
những bậc Anh hùng Hào kiệt đều xuất phát từ ḷng dân, thế nước để có được một
nước Đại Viê.t từ sau thời Vương Ngô Quyền độc lập đất nước một cách toàn
diện.
Chúng ta thử nghiệm xem - xuyên suốt trong ḍng lịch sử của Việt-tộc, dù phải
trải qua một thời thật đen tối trong cuộc nội chiến, chỉ v́ tranh dành lấy
quyền bá do nạn phong kiến khởi đi từ Mạc-Trịnh-Nguyễn nổi lên gần ngót ba thế
kỷ (300 năm). Nhưng nào đâu xảy ra, cảnh người dân phải bỏ chạy hay trốn thoát
đến các lân bang trốn tránh hay lánh nạn ? Đằng này, một t́nh huống vô cùng ác
nghiệt đến "vô tiền khoáng hậu"; từ cái nền văn minh của Xă hội Cộng sản, sau
cái gọi là "giải phóng", "thống nhất", đă khiến người dân Việt phải đành đoạn
bỏ nơi chôn nhau cắt rốn để ra đi; dù phải chết nơi biển cả, trong tay bon hải
tặc, bên ven rừng, nơi biên giới của lân bang... Sau gần ba mươi năm thống trị
đă diễn ra biết bao nhiêu là cảnh tượng bi thương và đứt ruột:
Biết bao nhiêu triệu oan hồn
Đang trong vất vưởng; giữa ḍng biển Đông.
Nhà tù, biên giới, ven sông
Đường rừng chạy giặc, kẻ c̣n người không.
Biết bao phận số má hồng !
"Văn minh" "bác, đảng" đổi chồng ngoại bang.
Thế t́nh c̣n lắm gian ngoan
Ngoại trừ cộng phỉ, không c̣n văng lai.
Trải qua mấy chục năm nay
"Đại đồng" là thế ! Của loài giả nhân.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(2003)
Thậm chí, ngướ chêÍt bọn chúng cũng không tha; đến nỗi tấm bia tưởng niệm của
những người chết trên đường vượt biên, vượt biển. Bọn chúng đă nhân danh một
chính quyền và cầu xin chính quyền lân bang, đă từng giúp người Việt tị nạn để
phi tang những di tích lịch sử của người Việt trong cuộc hành tŕnh Làm Người,
khi lội qua nuí rừng trùng điệp và vượt biển đông trên chiếc thuyền con giữa
ngàn khơi trong cảnh thập tử nhất sanh:
Văn minh chủ nghĩa "đại đồng",
Mác Lê để lại chất chồng oái oăm.
Thừa cơ, một bọn gian ngoan,
Hồ Đồng Chinh Giáp Mười Linh... một bầy.
Biến dân đến nỗi thế này:
Chết chưa yên phận, chúng bày phi tang.
Tấm Bia thay vạn Mộ Phần
Thác! Khi vượt biển, vượt biên t́m đường.
Mă Lai và cả Nam Dương
Cả hai ân hận; lỡ đường ra tay...
(2005)
Và làm người dân nước Việt, dù đang ở nơi đâu trên hành tinh này, cũng không thể
nào làm ngơ trước lịch sử và công khó của Tiền-nhân về lănh thổ và lănh hải, đă
bị bọn đầu so? Bắc-bộ-phủ dâng hiến cho kẻ thù truyền kiếp để tồn tại.
Vậy, vận mệnh đất nước sẽ đi về đâu ? Khi bọn đầu so? Hán cộng đang trên đường
bành trướng, mà ngay cả một cường quốc như Hiệp Chủng Quốc cũng phải cảnh giác
trước thời cuộc. Huống thay chi, một nước nhỏ như nước ta - từ mấy ngàn năm,
Tiền-nhân luôn luôn phải đối phó để giữ vững mọi mă.t như : Độc-lập, Chủ-quyền,
Kinh-tế, Chính trị và Quân-sự .
Nay, nh́n lại t́nh cảnh đất nước, ai là người c̣n thương ṇi nhớ nước, mà có
thể yên tâm được chứ :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giang sơn một nửa cơ đồ,
Chỉ trên danh nghĩa, chỉ hờ ấy thôi.
Nam Quan, nay đă mất rồi,
Chúng đem dâng hiến để ngồi cho yên.
Nước Nam từ thuở khai thiên,
Chưa bao giờ đến ngă nghiêng thế này.
Con dân chịu cảnh đọa đày,
Một bầy lang sói ra oai trị v́
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(2000)
Một điều nữa, thật là hết sức xấu hổ mà PVKhai? không thể dấu được cái sự ấu
trĩ đối với người dân và báo chí thế giới, trước ống kính của một nước văn minh,
khi PVKhai? ra dấu cho bọn tuỳ tùng đuổi kư giả ra khỏi cuộc họp báo và chấm dứt
để cút ra theo lối cửa hậu. Tiếp đến sự khinh khi đối với một quốc khách trên
danh nghĩa tại toà nhà Hành pháp Mỹ (ṭa Bạch Ốc); khi Phan Văn Khải đến thăm
với tư cách một thủ tướng đại diện cho...cho...một nước. Không ! Không thể
xứng đáng đại diện cho một nước được, chỉ tương xứng cho một đảng độc tài Việt
cộng về mặt ngoại giao trên căn bản thương trường mà thôi. Bởi v́, chính trong
thâm tâm đốn mạt của bọn chúng vẫn mang một mặc cảm là đi van xin một nước cựu
thù, nên trên tay PVKhai? cầm một mảnh giấy như một kim chỉ nam để theo đó mà
đi. Trong cùng thời gian đó, th́ Trần Đức Lương, một tên mặt dày đi sang Tàu để
thưa bẩm với quan thầy là hăy vững tin... với thân phận một chư hầu kiểu mới.
Và đồng thời, tên Nông Đức Mạnh đi sang Pháp cũng cùng nghiệp vụ giống nhau là
ăn mày có thế thôi: |